Cuộc Sống Em Ổn Không Anh Tú

Cuộc Sống Em Ổn Không Anh Tú

Vui lòng kiểm tra email để xác minh tài khoản. Nếu bạn không thấy email, vui lòng kiểm tra trong thư mục spam.

Vui lòng kiểm tra email để xác minh tài khoản. Nếu bạn không thấy email, vui lòng kiểm tra trong thư mục spam.

Giáo viên mầm non - Du học sinh Việt tại Úc có thể làm được

Một trong những công việc ở Úc được nhiều du học sinh Việt lựa chọn là giáo viên mầm non. Du học Úc ngành mầm non đang là thỏi nam châm thu hút du học sinh tại quốc gia này. Du học sinh tại Úc có thể tham khảo công việc này để trang trải chi phí sinh hoạt ở Úc và những cơ hội sau này. Bởi giáo dục mầm non thuộc ngành ưu tiên cho định cư vì thiếu nhân lực trầm trọng.

Mức lương trung bình của một chuyên gia trong ngành giáo dục mầm non là 40,000 AUD – 60,000 AUD/ năm. Theo dự đoán trong vòng 5 năm tới tỉ lệ phát triển việc làm của ngành với khoảng 36,000 cơ hội việc làm được mở ra.

Ngoài ra, theo khảo sát của ABS Labour Force, tỉ lệ có việc làm sau khi ra trường của những người theo ngành Early Childhood cao hơn mức trung bình từ 3-6% ở những bang lớn tại Úc như New South Wales, Victoria hay Queensland.

Tìm hiểu thông tin: Những ngành được định cư ở Úc hiện nay

Những hạn chế phải đối mặt của nghề nail ở Mỹ

Trên thực tế, làm nail ở Mỹ hiện nay vẫn còn rất nhiều điểm hạn chế phải đối mặt, mà các bạn có định hướng sang mỹ cần lưu ý như sau:

Sở hữu chứng chỉ hành nghề nail

Để được cấp chứng chỉ hành nghề nail có giá trị quốc tế, hãy tham gia một khóa đào tạo chuyên nghiệp. Chứng nhận chuyên môn nghề nail sẽ giúp mọi người dễ dàng lập nghiệp tại nước ngoài. Nên chọn những trung tâm đào tạo uy tín để có bằng cấp giá trị quốc tế. Như thế sẽ dễ dàng xin việc làm hay mở nail salon tự kinh doanh hơn rất nhiều khi sang Mỹ.

Làm nail ở Mỹ có thật sự tốt hay không là thắc mắc của nhiều lao động Việt Nam. Phát triển sự nghiệp ở một quốc gia mới có thể sẽ mang đến nhiều lợi ích và rủi ro. Tuy nhiên, nếu thật sự có quyết tâm và niềm yêu thích, mọi khó khăn đều sẽ vượt qua. Với những chia sẻ trên, hy vọng đã cung cấp những thông tin hữu ích. Chúc các bạn trẻ sớm thành công với lựa chọn của mình nhé!

Di cư tự do ở khu vực biên giới Việt Nam – Lào là vấn đề đã tồn tại từ nhiều năm nay và vẫn đang tiếp diễn. Kéo theo dòng di cư là những vấn đề hộ tịch, quốc tịch, liên quan thiết thực đến đời sống, quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân cần được giải quyết thấu đáo.

Hợp thức hóa hôn nhân không giá thú

Hiện những người di cư tự do từ Lào sang cư trú ở Việt Nam và những người di cư tự do từ Việt Nam sang cư trú ở Lào, tập trung chủ yếu ở 20 tỉnh của Việt Nam và Lào có chung đường biên giới. Riêng ở Sơn La, ông Lường Văn Chựa (Giám đốc Sở Tư pháp Sơn La) cho biết, đã có khoảng 403 trường hợp cần xem xét giải quyết về hộ tịch và 703 trường hợp cần xem xét, giải quyết về quốc tịch. Các trường hợp đó đều là người dân tộc thiểu số (dân tộc Mông chiếm trên 90%, còn lại là các dân tộc thiểu số khác).

Tuy nhiên, hầu hết họ lại đều có khó khăn về kinh tế, trình độ dân trí thấp, không có bất cứ giấy tờ gì để làm căn cứ xác định nhân thân; quan niệm về hôn nhân còn đơn giản, nặng về phong tục, tập quán, con sinh ra cũng không đăng ký khai sinh nên giải quyết vấn đề hộ tịch, quốc tịch của những người di cự tự do, nhất là tình trạng kết hôn không giá thú ở khu vực biên giới của hai nước là việc không hề đơn giản.

Trước thực trạng đó, cơ quan chức năng hai nước Việt Nam – Lào đã thống nhất việc giải quyết tình hình dân di cư tự do và việc kết hôn không giá thú ở khu vực biên giới của hai nước. Năm 2010, việc giải quyết vấn đề di cư tự do, chung sống không đăng ký kết hôn trên biên giới 2 nước đã được thí điểm tại hai cặp tỉnh Kon Tum – Xê Koong và Nghệ An – Bô Ly Khăm Xay và đã có những kết quả tích cực.

Chủ trương người di cư tự do ở vùng biên giới Việt Nam - Lào được giải quyết theo hướng giải quyết nhập quốc tịch, hợp thức hóa hôn nhân không giá thú cho những người di cư trước năm 1985 và những người di cư từ sau năm 1985 đến nay, nếu họ tôn trọng pháp luật nước sở tại, có gia đình (vợ, chồng, con cháu...) sinh sống ổn định, có nhà cửa, tài sản cố định, có mồ mả của người thân được chôn cất tại nước sở tại.

Còn những người không chấp hành tốt pháp luật nước sở tại và những người mới đến, chưa có cuộc sống ổn định về kinh tế, nhà cửa chưa xây dựng vững chắc, chưa có con cháu lấy vợ, lấy chồng là người nước sở tại, chưa có mồ mả của người thân tại địa bàn họ sinh sống thì trả về nước.

Hơn 1.000 người muốn nhập quốc tịch Việt Nam

Theo báo cáo của UBND các tỉnh có chung đường biên giới với Lào, các tỉnh đã tiến hành rà soát, phân loại, thống kê tại địa phương những người dân di cư có quốc tịch Lào và những người dân di cư từ Lào sang mà không có giấy tờ chứng minh quốc tịch đã được phép cư trú ổn định tại các xã biên giới, hướng dẫn cho họ tiến hành làm hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam. Số dân di cư này tập trung nhiều tại một số tỉnh như: Quảng Trị (406 hộ/2012 nhân khẩu), Kon Tum (383 hộ/1157 nhân khẩu), Nghệ An (388 hộ), Thừa Thiên Huế (112/447 nhân khẩu).

Để giải quyết quốc tịch cho những người đã sinh sống ổn định, có nhu cầu theo qui định của Luật Quốc tịch, tổ công tác liên ngành (Tư pháp, Công An, Ngoại Vụ, Biên Phòng, UBND huyện, xã) lưu động đến tận địa bàn huyện, xã để khảo sát, thống kê, phân loại, tuyên truyền, vận động và hướng dẫn, hỗ trợ bà con làm hồ sơ xin đăng ký hộ tịch, xin nhập quốc tịch Việt Nam theo hướng đơn giản hóa thủ tục và miễn một số điều kiện đã được pháp luật về hộ tịch, quốc tịch quy định.

Bộ Tài chính cũng được chỉ đạo ưu tiên hỗ trợ kinh phí cho 10 tỉnh biên giới với Lào, trước mắt là cho tỉnh Nghệ An và Kon Tum, để triển khai các hoạt động của Tổ công tác liên ngành lưu động và đón nhận số bà con không được phép cư trú tại Lào, thuộc đối tượng phải chuyển giao về Việt Nam, tổ chức cuộc sống, hỗ trợ kinh phí để bà con tái thiết nhà cửa, khôi phục sản xuất ngay sau khi trở về Việt Nam.

Cho tới nay, Bộ Tư pháp đã nhận được 1.575 hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam của người Lào và con của họ sinh sống dọc biên giới Việt Nam – Lào, trong đó có 353 người đã được Chủ tịch nước cho nhập quốc tịch Việt Nam./.

Tổng số dân Lào di cư tự do sang Việt Nam được thống kê sơ bộ là 5.188 người và 666 trường hợp kết hôn không giá thú sống trên đất Việt Nam; tổng số dân Việt Nam di cư tự do sang Lào là 4.251 người và 992 trường hợp kết hôn không giá thú sống trên đất Lào.

(Nguồn: Biên bản cuộc họp lần thứ XVI giữa hai Đoàn đại biểu biên giới Việt Nam-Lào ký ngày 30/12/2006 tại thủ đô Viêng Chăn, Lào)

Thông tin về người Việt ở Úc làm nghề gì dưới đây sẽ cung cấp cho quý vị những kiến thức cần thiết. Úc là một quốc gia phát triển với mức thu nhập trung bình cao hơn nhiều so với Việt Nam. Việc lựa chọn nghề nghiệp tại Úc không chỉ mang lại thu nhập đáng kể mà còn đảm bảo cuộc sống thoải mái và ổn định. Bài viết này nhằm giới thiệu cho anh chị một số ngành nghề phổ biến và giải đáp thắc mắc của nhiều người là người Việt ở Úc làm nghề gì?