Số liệu thống kê ngành gỗ Việt Nam năm 2023 từ Data Factory VIRAC cho thấy, hoạt động sản xuất và xuất nhập khẩu gỗ tại nước ta đã có những tín hiệu hồi phục đáng mừng:
Số liệu thống kê ngành gỗ Việt Nam năm 2023 từ Data Factory VIRAC cho thấy, hoạt động sản xuất và xuất nhập khẩu gỗ tại nước ta đã có những tín hiệu hồi phục đáng mừng:
Theo số liệu thống kê ngành gỗ được VIRAC tổng hợp, sản lượng gỗ khai thác trong cả năm 2023 đạt 20.8 triệu m3, tăng 2.8% so với năm 2022. Riêng trong quý 4/2023, sản lượng gỗ khai thác đạt 6.3 triệu m3, tăng 2.6% so với cùng kỳ năm trước.
Theo Báo cáo ngành gỗ quý 3/2023 VIRAC, nguồn nguyên liệu gỗ trong nước chủ yếu được khai thác từ rừng trồng sản xuất với hơn x%. Nguồn nguyên liệu gỗ còn lại được khai thác từ cây trồng phân tán và rừng cao su thanh lý.
Theo Báo cáo ngành dệt may quý 3/2023 của VIRAC, do thiếu hụt đơn đặt hàng, các doanh nghiệp dệt may cũng đã chủ động giảm sản lượng nhập khẩu nguyên phụ liệu. Cụ thể:
Tìm hiểu về Báo cáo ngành Dệt may quý 3/2023 VIRAC.
Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong năm 2023 đạt 13.4 tỷ USD, giảm 16.2% so với năm 2022.
3 quý đầu năm 2023, xuất khẩu toàn ngành gỗ Việt Nam đã trải qua những khó khăn cả trong nước và quốc tế. Cụ thể, theo Báo cáo ngành gỗ quý 3/2023 của VIRAC, hầu hết kim ngạch xuất khẩu toàn ngành đều có sự sụt giảm so với cùng kỳ năm 2022:
Tìm hiểu thêm về Báo cáo ngành Gỗ quý 3/2023 Việt Nam.
Tuy trải qua 3 quý đầu năm ảm đạm, nhưng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành gỗ đã có tín hiệu phục hồi từ những tháng cuối năm 2023. Trong đó, quý 4/2023 ghi nhận kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tăng mạnh nhất. Cụ thể:
Trong năm 2024, ngành dệt may Việt Nam sẽ tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn như:
Mặc dù trải qua năm 2023 đầy khó khăn nhưng ngành dệt may Việt Nam vẫn đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 44 tỷ USD vào năm 2024, tăng 4 tỷ USD so với năm 2023.
Để đạt được kết quả trên, các doanh nghiệp dệt may cần chủ động hơn nữa trong việc tìm kiếm, khai thác thị trường tiềm năng trong và ngoài nước. Bên cạnh đó cần tập trung đẩy mạnh quá trình xanh hóa trong sản xuất dệt may để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành.
Một khó khăn khác của ngành dệt may Việt Nam là vấn đề thuế phí khi xuất khẩu sang thị trường Châu Âu. Bangladesh hiện đang là đối thủ cạnh tranh lớn của ngành dệt may nước ta khi áp dụng chuyển đổi xanh từ sớm và có lợi thế về nhân công giá rẻ. Cụ thể:
Về lâu dài, doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ rất khó duy trì đơn giá thấp để cạnh tranh với Bangladesh.
Theo ông Vũ Đức Giang, ngành dệt may Việt Nam sẽ định hướng chuyển dần từ trọng tâm phát triển nhanh sang phát triển bền vững, kinh doanh tuần hoàn. Duy trì mục tiêu làm các đơn hàng khó, kết cấu sản phẩm phức tạp, chuyển đổi sản phẩm nhanh và mang tính thời trang. Để làm được điều này, các doanh nghiệp cần đẩy mạnh triển khai việc sản xuất bền vững, xanh hóa và ứng dụng chuyển đổi số trong hoạt động sản xuất.
Theo ông Vũ Đức Giang – Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam cho biết, cơ cấu xuất khẩu của ngành ghi nhận sự thay đổi rõ rệt:
Dựa trên số liệu thống kê ngành dệt may của Data Factory VIRAC có thể nhận định, sản lượng sản xuất các sản phẩm may mặc trong nước cũng có sự thay đổi rõ rệt như:
Từ những tín hiệu hồi phục tích cực trong nửa cuối năm 2023, ngành gỗ được kỳ vọng sẽ dần hồi phục trong năm 2024.
Việc Cục dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (FED) ngừng tăng lãi suất trong 3 kỳ điều chỉnh liên tiếp và phát đi dấu hiệu giảm lãi suất trong năm 2024 đã đặt ra kỳ vọng các Ngân hàng Trung ương các nước sẽ đồng thuận giảm lãi suất. Đây là tín hiệu tích cực giúp thúc đẩy đà tăng trưởng của các quốc gia. Qua đó kỳ vọng tác động gián tiếp làm tăng nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm từ gỗ tại các quốc gia xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
Trong năm tới, ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ sẽ đạt kim ngạch 17.5 tỷ USD, tăng 21% so với kim ngạch xuất khẩu năm 2023.
Tuy nhiên, theo Bộ Công thương dự báo, kinh tế thế giới vẫn sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức khác như suy thoái kinh tế toàn cầu, xung đột quân sự, căng thẳng địa chính trị… Do vậy, để đạt được mục tiêu xuất khẩu đã đề ra, các doanh nghiệp nước ta cần không ngừng nghiên cứu và phát triển thị trường. Đặc biệt cần nâng cao năng lực sản xuất và chất lượng hàng hóa để có thể đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật và quy định về phát triển bền vững ngày càng khắt khe từ các thị trường xuất khẩu lớn.
Data Factory VIRAC – nền tảng đầu tiên phục vụ nhanh chóng mọi nhu cầu phân tích với hệ thống dữ liệu đa chiều và chuyên sâu về các ngành kinh tế Việt Nam.
Data Factory VIRAC cung cấp dữ liệu của 456 mã ngành với thông tin: Số lượng doanh nghiệp; Số lượng lao động; Doanh thu thuần; Tài sản cố định; Vốn đầu tư cơ bản; Lợi nhuận trước thuế; Thuế và các khoản phải nộp của các ngành kinh tế.
Ngoài ra, thống kê nâng cao Data Factory VIRAC còn cung cấp dữ liệu về sản xuất, tiêu thụ, tồn kho của 1910 sản phẩm theo từng quý, từng tỉnh thành và toàn quốc.
Trải nghiệm hệ thống dữ liệu kinh tế Data Factory – VIRAC ngay tại đây.
VIRAC có thể nghiên cứu, làm báo cáo customize để đáp ứng những nhu cầu đặc biệt, chuyên sâu của khách hàng. Đăng ký đề bài TẠI ĐÂY.
VIRAC được thành lập bởi đội ngũ nhân sự uy tín và có chuyên môn về nghiên cứu thị trường trong khu vực. VIRAC chuyên cung cấp các sản phẩm, dịch vụ liên quan đến:
Giấy phép thiết lập website số 130/GP-BCdo Bộ Văn hóa-Thông tin cấp ngày 22/08/2005. Copyright©2018 ITDR
Theo số liệu thống kê ngành dệt may Việt Nam năm 2023 của Data Factory VIRAC, các doanh nghiệp may mặc đang tăng sử dụng nguyên liệu tự nhiên vào quy trình sản xuất:
Để tìm hiểu cụ thể hơn về Data Factory VIRAC, vui lòng gửi thông tin tới Zalo Official Account này: https://zalo.me/3065141877635318857 hoặc quét mã QR bên dưới.
Trải nghiệm Data Factory VIRAC ngay: https://virace.vn/trang-chu-if-ir
Link mua trực tiếp Báo cáo ngành Dệt may quý 3/2023.
Dưới ảnh hưởng tiêu cực từ sự suy thoái kinh tế toàn cầu, người tiêu dùng đang ngày càng thắt chặt chi tiêu đối với các mặt hàng không thiết yếu. Ngành dệt may cũng là một trong số những ngành hàng chịu tác động mạnh nhất từ xu hướng tiêu dùng này.
Trong năm 2023, Việt Nam ghi nhận kim ngạch xuất khẩu dệt may ước đạt 40.3 tỷ USD, giảm 9% so với năm 2022. Đối với thị trường xuất khẩu chủ lực của nước ta là Mỹ, trong 11 tháng đầu năm 2023, giá trị xuất khẩu dệt may đã sụt giảm 18.2% so với cùng kỳ năm trước.
Tổng cầu toàn ngành dệt may cũng ghi nhận mức giảm mạnh trong năm 2023. Giá đặt hàng sản xuất hàng dệt may trung bình giảm 30%. Cá biệt có những mặt hàng số lượng lớn ghi nhận giá đặt hàng giảm đến 50%.
Không chỉ giá đặt hàng giảm mạnh, những yêu cầu dệt may của khách hàng cũng có sự thay đổi về khối lượng và thời gian giao hàng. Điều này đặt ra những thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp dệt may. Hầu hết các doanh nghiệp dệt may đều báo lãi âm so với năm 2022.