BỘ BÀN GHẾ , TỦ BẾP, TỦ QUẦN ÁO, CẦU THANG, CỬA...BỊ MỐI TẤN CÔNG ???
BỘ BÀN GHẾ , TỦ BẾP, TỦ QUẦN ÁO, CẦU THANG, CỬA...BỊ MỐI TẤN CÔNG ???
Thời hạn hiệu lực của giấy phép nhập khẩu thuốc là 1 năm kể từ ngày ký.
Các chứng từ cần chuẩn bị cho hồ sơ gồm:
Bổ sung một số quy định liên quan đến nhập khẩu gỗ từ Mỹ:
Bảo quản gỗ trong điều kiện khô ráo, thông gió và sử dụng các chất chống ẩm mốc để giữ gỗ luôn khô ráo.
Chứng nhận FSC không bắt buộc nhưng nó giúp đảm bảo nguồn gốc gỗ bền vững và có thể tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Doanh nghiệp khi tiến hành nhập khẩu thuốc y tế vào Việt Nam phải đáp ứng các điều kiện dưới đây:
Ngoài ra, đối với các loại thuốc khác doanh nghiệp phải đáp ứng các điều kiện quy định trong Nghị định 54/2017/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật dược.
Trong những năm gần đây, lượng gỗ nguyên liệu nhập khẩu đã tăng đáng kể để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu trong sản xuất các sản phẩm nội thất và xây dựng. Cả gỗ tròn và gỗ xẻ nhập khẩu đều có xu hướng tăng.
Chúng có đặc tính chịu lực tốt, kháng mối mọt và độ bền cao. Mặc dù giá thành của chúng luôn ở mức cao, nhưng chúng vẫn được ưa chuộng tại Việt Nam.
Khách hàng cần cung cấp đầy đủ thông tin về hàng hóa xuất nhập khẩu như: list hàng, hóa đơn, bảng kê đóng gói hàng hóa, giấy tờ đi kèm (giấy chứng nhận xuất xứ, giấy phép nhập khẩu, giấy chứng nhận ATTP, giấy công bố sản phẩm….)
Trên đây là toàn bộ thông tin về thủ tục nhập khẩu gỗ mà OZ Freight muốn giới thiệu với bạn. Mong rằng bài viết này sẽ cung cấp những thông tin hữu ích về thủ tục nhập khẩu cho bạn.
Nếu như bạn đang có thắc mắc gì về thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa cũng như đang có nhu cầu tìm nguồn hàng chất lượng để kinh doanh, hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua địa chỉ hotline 0972 433 318 để được tư vấn hỗ trợ trực tiếp.
Các nước như Mỹ, Canada, Brazil, Ấn Độ, Trung quốc và các nước Đông Nam Á đều là nguồn cung cấp gỗ tốt cho doanh nghiệp Việt Nam.
Cục trưởng Cục quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y Tế cấp giấy phép nhập khẩu thuốc y tế.
Trên đây là toàn bộ thông tin liên quan tới quy trình thủ tục nhập khẩu thuốc y tế vào Việt Nam. Hy vọng những thông tin này sẽ giúp ích cho doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh hàng hóa xuất nhập khẩu.
Nếu có thắc mắc hay khó khăn gì trong quá trình làm thủ tục hải quan, vui lòng liên hệ chúng tôi thông qua hotline: 0972 433 318 – CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ OZ VIỆT NAM chuyên cung cấp các giải pháp, dịch vụ về xuất nhập khẩu hàng hóa. Xin chân thành cảm ơn!
Thông tin thêm: Cách NHẬP KHẨU THUỐC TÂN DƯỢC
Bướm và sâu có cấu tạo hoàn toàn toàn khác nhau, nhưng bướm chính là do sâu hình thành. Tại sao vậy? Đó là do trong cơ thể sâu đã mang những tế bào đĩa mầm. Chúng nằm ẩn mình cho đến khi sâu hoá nhộng mới thực hiện chức năng phân hoá thành các cơ quan mới.
Từ trứng nở ra ấu trùng giống như sâu - gọi là sâu (với bướm), dòi (với ruồi). Chúng bò lung tung, phàm ăn và lột xác nhiều lần, mỗi lần thành ấu trùng lớn hơn. Ấu trùng cuối cùng hoá nhộng, một dạng chẳng ăn cũng không uống, không động đậy. Ấu trùng của bướm nhả tơ dệt kén và hóa nhộng (lột xác để thành nhộng) bên trong kén.
Trong quá trình hoá nhộng, toàn bộ cấu tạo của ấu trùng được xoá bỏ và được sử dụng làm nguyên liệu trong việc phát triển của con trưởng thành. Mỗi một bộ phận của con trưởng thành (chân, mắt, cánh…) phát triển từ một nhóm tế bào gọi là đĩa mầm. Đây là những tế bào phát triển trực tiếp từ trứng. Chúng chưa hề làm bộ phận chức năng nào của ấu trùng và ít nhiều nằm im bất động trong suốt thời kỳ đó. Trong giai đoạn nhộng, những đĩa mầm này lớn lên và phân hoá thành các cấu tạo trưởng thành nhưng vẫn ở dạng lép và ẩn. Khi con trưởng thành nở ra khỏi kén, máu được bơm vào các cấu tạo lép đó, chúng mới duỗi ra và phồng lên, sau đó kitin được thêm vào để làm cứng.
Sự biến đổi kỳ lạ từ ấu trùng sang dạng trưởng thành này được gọi là sự biến thái hay là sự biến đổi hoàn toàn. Châu chấu chỉ có sự biến đổi không hoàn toàn vì từ ấu trùng đến trưởng thành nó chỉ trải qua giai đoạn biến đổi từ từ.
Ấu trùng và côn trùng trưởng thành không chỉ có sự khác nhau về bề ngài, chúng còn khác nhau hoàn toàn về phương thức sống. Sâu ăn lá cây còn bướm hút nhụy hoa. Ấu trùng muỗi sống trong ao, ăn tảo và động vật nguyên sinh, còn muỗi trưởng thành hút máu người và những động vật có vú khác. Một số loài như phù du, con trưởng thành chỉ sống vài giơ vừa đủ để giao phối và đẻ trứng.
(Theo cuốn Các nguyên lý và quá trình sinh học).
Gỗ là một loại mặt hàng khá đặc biệt trong các hoạt động xuất nhập khẩu. Tuy nhiên kinh doanh nhập khẩu gỗ lại đem lại nguồn lợi nhuận rất lớn. Vậy thủ tục nhập khẩu gỗ bao gồm những gì? Hãy cùng SIMBA GROUP tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!
Khi bạn muốn nhập khẩu gỗ về Việt Nam thì việc đầu tiên bạn cần phải làm chính là kiểm tra tên khoa học của chúng và dự tính xem loại gỗ bạn muốn có cho phép nhập khẩu về Việt Nam hay không.
Về việc tìm hiểu này bạn có thể tham khảo tại danh mục CITES được ban hành kèm với thông tư số 04/2017/TT-BNNPTNT bởi Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Thông thường, theo quy định sẽ có 3 trường hợp xảy ra::
Nếu bạn muốn xin cấp phép nhập khẩu gỗ thì bạn sẽ phải chuẩn bị 1 bộ hồ sơ gửi cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam. Trong khoảng 8 ngày, Cơ quan quản lý CITES sẽ cấp phép nhập khẩu nếu hồ sơ hợp lệ
Cụ thể, doanh nghiệp cần gửi 1 bộ hồ sơ tới Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam. Trong thời hạn 8 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam có trách nhiệm cấp giấy phép.
Trong trường hợp hồ sơ bạn không hợp lệ, thì trong thời hạn 3 ngày cơ quan quản lý CITES sẽ thông báo lại cho bạn.
Trong lĩnh vực kinh doanh gỗ nhập khẩu, việc lựa chọn các loại gỗ phù hợp và chất lượng cao là rất quan trọng. Dưới đây là danh sách các loại gỗ nhập khẩu nên kinh doanh
Những loại này không chỉ được ưa chuộng trong sản xuất nội thất cao cấp tại Việt Nam, mà còn đáp ứng nhu cầu nhập khẩu gỗ tự nhiên làm nguyên liệu cho đồ gỗ xuất khẩu. Đầu tư vào kinh doanh các loại gỗ nhập khẩu này.
Nếu bạn muốn nhập khẩu gỗ về Việt Nam, bước đầu tiên cần thực hiện là kiểm tra tên khoa học của loại gỗ và xác định liệu loại gỗ đó có được phép nhập khẩu hay không.
Bạn có thể tham khảo danh mục CITES trong thông tư số 04/2017/TT-BNNPTNT do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành.
Để xin cấp phép nhập khẩu gỗ, bạn cần chuẩn bị một bộ hồ sơ gửi đến cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam. Sau 8 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, cơ quan này sẽ cấp giấy phép nhập khẩu.
Trong trường hợp hồ sơ không hợp lệ, trong vòng 3 ngày, cơ quan quản lý CITES sẽ thông báo cho bạn để bạn có thể chỉnh sửa và nộp lại hồ sơ đúng quy định.