Toán Học Trung Quốc Thời Cổ Trung Đại

Toán Học Trung Quốc Thời Cổ Trung Đại

Đế chế La Mã sau khi trải qua giai đoạn suy yếu, phân rã, đến thế kỷ thứ V chỉ còn là Đế chế Đông La Mã. Sự suy yếu dần của đế chế này dẫn đến sự suy giảm lớn về kiến thức và giáo dục.

Đế chế La Mã sau khi trải qua giai đoạn suy yếu, phân rã, đến thế kỷ thứ V chỉ còn là Đế chế Đông La Mã. Sự suy yếu dần của đế chế này dẫn đến sự suy giảm lớn về kiến thức và giáo dục.

Học thuyết pháp trị Trung Hoa thời cổ đại - giá trị và sự kế thừa trong quản lý xã hội ở nước ta hiện nay, 2011

Giáo dục ở Trung Quốc có bề dày lịch sử như các quốc gia khác. Vào thời Xuân Thu (770 TCN - 476 TCN), các trường tư thục khá phổ biến. Nhiều học giả, giáo viên ở các trường học khác nhau đã truyền dạy kiến thức thông qua các phương pháp giảng dạy khác nhau. Những giáo viên Trung Quốc thời cổ đại thường được xã hội đánh giá cao và tôn trọng. Hiện Trung Quốc có Ngày Nhà giáo 10/9 hàng năm để tri ân, tôn vinh những cống hiến, đóng góp của đội ngũ giáo viên cho xã hội.

Một thời gian dài trước khi có Ngày Nhà giáo Trung Quốc, giới học trò thường tri ân các giáo viên dạy họ vào dịp sinh nhật thầy của mình với một buổi lễ đơn giản nhưng trang trọng thời Tây Chu (1046 TCN - 771 TCN). Người Trung Quốc cổ đại bày tỏ sự đánh giá cao đối với các giáo viên bằng việc đốt một loạt pháo đặc biệt.

Kể từ thời nhà Tây Hán (202 TCN - 8 SCN), nhiều bậc hoàng đế trung Quốc chọn ngày 27/8 (theo lịch truyền thống của Trung Quốc) để tưởng nhớ những cống hiến, đóng góp to lớn của Khổng Tử trong nhiều lĩnh vực trong đó có giáo dục.

Trong triều đại nhà Đường (618 - 907), Lễ tưởng niệm Khổng Tử được tổ chức vào ngày sinh nhật của nhà tư tưởng, nhà triết học, nhà giáo dục, nhà chính trị nổi tiếng này tại kinh đô cũng như tại các tỉnh thành khác trên cả nước. Giáo viên ở mọi cấp bậc được triều đình trao tặng những phần thưởng xứng đáng với những đóng góp, cống hiến của họ cho sự nghiệp giáo dục của đất nước. Truyền thống này được thực hiện cho đến triều đại nhà Thanh (1636 - 1912).

Thu nhập của giáo viên Trung Quốc cổ đại

Ở xã hội Trung Quốc cổ đại, thu nhập của giáo viên được gọi là Xiushu, trong đó có một bó thịt khô. Vào thời điểm đó, thịt là vật phẩm khá sang trọng và quý giá. Chỉ những người lớn tuổi trong gia đình bình thường hay người giàu có mới được ăn thịt. Gia đình học sinh thường gửi tặng giáo viên của họ thịt khô để tỏ lòng tôn kính người thầy dạy con cái họ khi các trường học tư nhân đầu tiên xuất hiện.

Thông thường, Xiushu của giáo viên bao gồm: tiền lương và các món quà mà gia đình học sinh tặng thầy trong các dịp đặc biệt. Không có tiền học phí cố định, các bậc cha mẹ thường trả tiền dạy học con cháu mình cho giáo viên dựa theo thu nhập của gia đình. Theo đó, họ có thể trả phí dạy học cho học sinh bằng tiền và các thực phẩm cơ bản.

Vào ngày khai giảng và ngày kết thúc một năm học, cha mẹ thường gửi một khoản tiền lớn hay các quà tặng cho giáo viên. Đặc biệt, khi trẻ em đi học lần đầu tiên, các bậc cha mẹ nhất định phải tặng quà cho giáo viên.

Tại các trường tư nhân, người đứng đầu nhà trường gửi cho giáo viên những khoản tiền lớn và quà tặng vào các dịp: Lễ hội thuyền rồng, Rằm tháng Tám, Tết Nguyên đán, ngày sinh của Khổng Tử và ngày sinh nhật của giáo viên.

, trẻ em bắt đầu đi học từ năm 4 - 7 tuổi. Do không có lịch trình học tập cụ thể nên điều quan trọng nhất đối với các bậc cha mẹ là chọn và tìm được thầy giỏi để dạy dỗ con cái họ hay một ngôi trường uy tín, có bề dày hoạt động.

Một số bậc cha mẹ còn viết thư mời thầy về dạy cho con. Nếu giáo viên đó đồng ý thì phụ huynh sẽ chọn một ngày cho con "bái sư" và theo học cũng như gửi tặng họ những món quà có giá trị. Đồng thời, cha mẹ cũng chuẩn bị cho con cái bút, nghiên, mực, giấy để bắt đầu quá trình học tập.

Thành lập vào năm 1956 tại Nam Ninh - thủ phủ của Tỉnh Quảng Tây nằm ở phía Nam Trung Quốc, Trường Đại học Y học Cổ truyền Trung Quốc - Quảng Tây là một trường đào tạo cao cấp về ngành Y học cổ truyền Trung Quốc. Trường có 18.000 sinh viên và hơn 2600 giáo viên, cán bộ y tế học tập và làm việc.  Trường liên kết với 5 bệnh viện, một công ty dược phẩm, một trường Y học cổ truyền, 9 học viện nghiên cứu và hơn 20 bệnh viện để thực hành điều trị bệnh. Đây là một trong những trường đầu tiên được Bộ Giáo dục Trung Quốc cấp giấy phép giảng dạy cho những sinh viên nước ngoài các chương trình Cử nhân và Thạc sĩ. Trong những năm gần đây, trường đã đào tạo hằng trăm sinh viên và bác sĩ từ hơn 20 quốc gia.

Ngôn ngữ giảng dạy: tiếng Trung

- Phí ghi danh : US$ 50 (số tiền này không hoàn trả lại).

- Giấy Chứng nhận tiếng Trung trình độ 6 (HSK).

- Học bạ và Bằng tốt nghiệp cấp 3.

-  Độ tuổi yêu cầu : dưới 25 tuổi. Tuy nhiên, có thể xem xét trong một số trường hợp đặc biệt.

- Phí ghi danh : US$ 50 (số tiền này không hoàn trả lại).

-  Bằng Cử nhân Y khoa, Bằng cấp khoa học Y học và 2 năm kinh nghiệm trong nghề hoặc những bằng cấp đào tạo khác liên quan.

-  Sinh viên phải thi tuyển đầu vào.

-  Độ tuổi yêu cầu : dưới 40 tuổi. Tuy nhiên, có thể xem xét trong một số trường hợp đặc biệt.

3. Chương trình học nâng cao: 1 tuần – 12 tháng (26h/tuần)

Ngôn ngữ giảng dạy:  Tiếng Trung Quốc, tiếng Anh

Học phí:          Học bằng tiếng Anh: 2000RMB/tuần Học bằng tiếng Trung: 1600RMB/tuần

[dropshadowbox align="none" effect="lifted-both" width="auto" height="" background_color="#ffffff" border_width="1" border_color="#dddddd" ]

Với chương trình du học Trung Quốc, duhoctoancau.com chỉ nhận tư vấn những chương trình sau:

Thông tin chi tiết, vui lòng đăng ký vào form “ĐĂNG KÝ TƯ VẤN NHANH” như bên dưới hoặc liên hệ với duhoctoancau.com qua hotline 0944.788.798[/dropshadowbox]

Biện giải về những hiện tượng bên ngoài

Lý thuyết về impetus, sự tiếp cận định luật về ì tính, sự quay của trái đất, sự tồn tại của những thế giới khác chỉ là vài thí dụ về các bước tiến của khoa học trung cổ. Dù chúng có tầm quan trọng thế nào, phải công nhận là chúng không thành công trong việc đề ra một thế giới quan khác Arisote, cũng như không đặt được cơ sở cho một nền vật lý mới, như Galilée sẽ làm được sau này. Điều này có thể hiểu được phần nào, khi ta biết rằng đối với những người trung cổ điều quan trọng không phải là áp dụng lý thuyết của họ vào tự nhiên mà là hình dung ra được những gì khả dĩ có thể coi như thật. Đối mặt với đấng tối cao vô hạn, họ dè dặt trước mọi xác tín khoa học. Như vậy, thay một giải thích vật lý của Aristote bằng một giải thích khác cũng như thật không kém không có nghĩa là đã đạt tới một hiểu biết thật sự về thế giới vật lý. Điều được tìm kiếm là sự gắn kết chặt chẽ về logic chứ không phải là thực tế vật lý.

Ngược lại, sự truy tầm tính thực đó trở thành tâm điểm của nghiên cứu khoa học kể từ thế kỷ XVII. Không còn ai bằng lòng với việc nêu ra các giả thuyết, từ giờ phải nói tới thực tế. Trong khi những người trung cổ không chọn lựa giữa những lời giải thích đều có thể cắt nghĩa những hiện tượng bên ngoài, vì Thượng đế có thể đã tạo ra một thế giới phức tạp hơn nhiều so với những hiện tượng có thể xảy ra, những người “hiện đại” lại cố công tìm ra lời giải thích “thực”. Như thế, việc nghiên cứu trở thành hệ thống hơn, chính xác hơn và cũng tích luỹ hơn. Lòng tự hào sục sôi trong những nhà khoa học mới này là một trong những động lực của thành công mà họ đạt được.

Nguồn: “La science médiévale”, Histoire et philosophie des sciences, sous la direction de T. Lepeltier, Paris, 2013, Sciences Humaines Éditions, p. 35-38.

[1] Chẳng hạn, J. Heers, Le Moyen Âge, une imposture (Trung cổ, một sự bịp bợm), Perrin, 1999.

[2] R.L. Numbers (ed.), Galileo Goes to Jail and Other Myths about Science and Religion (Galileo đi tù và vài huyền thoại khác về khoa học và tôn giáo), Harvard University Press, 2010.

[3] J. Freely, The Birth of Modern Science in Medieval Europe (Trước Galileo, sự ra đời của Khoa học hiện đại tại châu Âu Trung cổ), Overlook Duckworth, 2012.

[4] J. Hannam, God’s Phlosophers. How Do Medieval World Laid the the Foundations of Modern Science (Những triết gia về Thượng đế. Trung cổ đặt nền tảng cho Khoa học hiện đại như thế nào?), Icon Books, 2010.

[5] E. Grant, La Physique au Moyen-Âge, VIè– XVIè siècle (Vật lý thời Trung cổ, Thế kỷ VI-XVI), PUF 1995 [xuất bản lần đầu: 1971]

[6] Jean Buridan, 1292-1363, người Pháp, giảng dạy triết học tại đại học Paris, là người được coi như khởi xướng ra chủ nghĩa hoài nghi đối với tôn giáo (ND).

[7] Nicole Oresme, 1320-1382, giám mục Lisieux, là một nhà bách khoa (toán học, thiên văn, vật lý học, kinh tế, âm nhạc…) của thế kỷ XIV (ND).

[8] Albert de Saxe, 1316-1390, triết gia Đức, giám mục địa hạt Halberstadt từ 1366 đến khi từ trần, là học trò của Jean Buridan (ND).